Back to top

Chương trình đào tạo ngành công nghệ KT Cơ – Điện Tử

  • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
    (Ban hành theo Quyết định số 07 ngày 28 tháng 4 năm 2012 của Trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội)
    1. Ngành đào tạo                             : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN TỬ
    2. Thời gian đào tạo                        : 02 năm (24 tháng)
    3. Loại hình đào tạo                        : Chính quy
    4. Đối tượng                                      : Học sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
    5. Khối Lượng kiến thức toàn khóa: 99 ĐVHT
    6. Giới thiệu chương trình:
    Trình độ người học đạt được khi học xong chương trình: Trung cấp chuyên nghiệp.
    – Khái quát nội dung cốt lõi của chương trình:
    6.1. Về lý thuyết:
          – Các môn học chung: Theo đúng chương trình khung, bao gồm các môn: Chính trị, tin học, ngoại ngữ, giáo dục pháp luật, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng.
          – Các môn cơ sở ngành: Theo đúng chương trình khung, bao gồm các môn: Kỹ thuật điện tử, cơ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật, tổ chức quản lý, môi trường và con người.
          – Các môn chuyên ngành: Theo đúng chương trình khung, bao gồm các môn: An toàn, an toàn ngành Cơ – Điện tử, kỹ thuật nhiệt, kỹ thuật điện, tin ứng dụng ngành Cơ – Điện tử, điện tử công suất, điều khiển khí nén, cảm biến, kỹ thuật số, kỹ thuật điện tử, hệ thống Cơ – Điện tử, kỹ thuật lập trình PLC, vi xử lý và vi điều khiển, công nghệ chế tạo máy, điều khiển thủy lực, đại cương kỹ thuật CNC, Robot công nghiệp.
          6.2. Về thực tập:
          –    Thực tập cơ sở ngành: Theo đúng chương trình khung, bao gồm các môn: Kỹ thuật nguội, công nghệ cơ khí, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử.
          –    Thực tập chuyên ngành: Theo đúng chương trình khung, bao gồm các môn: Điều khiển khí nén – thủy lực, cảm biến, vi xử lý, kỹ thuật PLC, kỹ thuật cơ – điện tử.
          – Thực tập tốt nghiệp: Học sinh thực tập các nhà máy, xí nghiệp, trung tâm thí nghiệm, các cơ sở sản xuất tự động và bán tự động.
          6.3. Khái quát lợi ích mà chương trình có thể đem lại cho người học:
          – Rèn luyện phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
          + Về kiến thức: Nắm vững kiến thức cơ bản về chính trị, về pháp luật, ngoại ngữ, tin học.
          + Nắm vững kiến thức về các lĩnh vực: Thiết bị điện, điều khiển thiết bị điện trong các hệ thống cơ – điện tử tự động hóa quá trình công nghệ, kiến thức về lập trình điều kiển.
          – Về kỹ năng nghề nghiệp:
          – Về cơ hội việc làm: Sau khi tốt nghiệp có khả năng trở thành cán bộ trung cấp ngành Cơ – Điện tử được đảm nhiệm vị trí tại các nhà máy, xí nghiệp, trung tâm thí nghiệm, các cơ sở sản xuất tự động và bán tự động.
          – Về cơ hội học tập nâng cao sau khi kết thúc khóa đào tạo: Được thi tuyển theo chương trình đào tạo liên thông Trung cấp chuyên nghiệp – Cao đẳng cùng ngành học trong thời gian 1,5 năm. Nếu đạt loại khá trở lên sẽ được thi tuyển ngay, nếu đạt loại trung bình thì sau 1 năm sẽ được thi tuyển.
    7. Mục tiêu đào tạo
    a) Chuẩn kiến thức: Nắm vững kiến thức về các lĩnh vực: Thiết bị điện, điều khiển thiết bị điện trong các hệ thống Cơ – Điện tử tự động hóa quá trình công nghệ, kiến thức về lập trình điều khiển tự động.
    b) Chuẩn kỹ năng: Học sinh có khả năng vận hành máy móc, sản xuất, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, quản lý các hệ thống Cơ – Điện tử trong các nhà máy xí nghiệp, trung tâm thí nghiệm, các cơ sở sản xuất tự động và bán tự động.
    c) Tác phong, thái độ nghề nghiệp: Có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
    d)  Đạo đức, lối sống và trách nhiệm công dân: Có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, sẵn sàng đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng.
    8. Khung chương trình đào tạo:
    8.1. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo:
    TT
    Môn học
    Thời gian
    Số tiết (giờ)
    ĐVHT
    1.
    Các môn văn hóa phổ thông
    0
     
    2.
    Các học phần chung
    435
    22
    3.
    Các học phần cơ sở
    495
    30
    4.
    Các học phần chuyên môn
    540
    27
    5.
    Thực tập nghề nghiệp
    615 giờ
    13
    6.
    Thực tập tốt nghiệp
    350 giờ
    7
    Cộng (ĐVHT)
     
    99
    8.2. Các học phần của chương trình và kế hoạch giảng dạy
    TT
    Tên học phần
    Tổng số
    tiết (giờ)/
    đvht
    Phân bổ thời lượng dạy học (đvht)
    HK- I
    (LT/ TH)
    HK- II
    (LT/ TH)
    HK- III
    (LT/ TH)
    HK- IV
    (LT/ TH)
    I
    Văn hóa phổ thông
    0
    0
    0
    0
    0
    II
    Các học phần chung
    435
    17/5
     
     
     
    Các học phần bắt buộc
    405
    15/5
     
     
     
    1
    Giáo dục quốc phòng- An ninh
    75
    2/1
     
     
     
    2
    Chính trị
    90
    4/1
     
     
     
    3
    Giáo dục thể chất
    60
    1/1
     
     
     
    4
    Tin học
    60
    2/1
     
     
     
    5
    Ngoại ngữ
    90
    4/1
     
     
     
    6
    Pháp luật
    30
    2/0
     
     
     
    Các học phần tự chọn (chọn 1 trong 3 học phần)
    30
    2/0
     
     
     
    1
    Kỹ năng giao tiếp
    30
    2/0
     
     
     
    2
    Khởi tạo doanh nghiệp
    30
    2/0
     
     
     
    3
    Giáo dục Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
    30
    2/0
     
     
     
    III
    Các học phần cơ sở
    495 (510)
     
    27(26)/
    3(4)
     
     
    Các học phần bắt buộc
    465
     
    25/3
     
     
    1
    An toàn và môi trường công nghiệp
    30
     
    2/0
     
     
    2
    Toán ứng dụng chuyên ngành
    45
     
    3/0
     
     
    3.
    Hình họa – Vẽ kỹ thuật
    75
     
    3/1
     
     
    4.
    Vật liệu kỹ thuật
    45
     
    3/0
     
     
    5.
    Cơ ứng dụng
    45
     
    3/0
     
     
    6.
    Cơ sở thiết kế máy
    60
     
    2/1
     
     
    7.
    Kỹ thuật Điện
    30
     
    2/0
     
     
    8.
    Kỹ thuật Cơ khí
    60
     
    4/0
     
     
    9.
    Kỹ thuật Điện tử
    30
     
    2/0
     
     
    10.
    Kỹ thuật Lập trình cơ bản
    45
     
    1/1
     
     
    Các học phần tự chọn (Chọn 1 trong 5 học phần)
    30(45)
     
    2(1)/ 0(1)
     
     
    1
    Kỹ thuật nhiệt
    30
     
    2/0
     
     
    2
    Dung sai kỹ thuật đo
    30
     
    2/0
     
     
    3
    Tổ chức sản xuất
    30
     
    2/0
     
     
    4
    Autocad
    45
     
    1/1
     
     
    5
    Orcad
    45
     
    1/1
     
     
    IV
    Các học phần chuyên môn
    540
     
     
    18/9
     
    Các học phần bắt buộc
    480
     
     
    16/8
     
    1
    Kỹ thuật xung số
    60
     
     
    2/1
     
    2
    Máy điều khiển số
    45
     
     
    3/0
     
    3
    Truyền động điện
    75
     
     
    3/1
     
    4
    Vi xử lý
    45
     
     
    1/1
     
    5
    Cảm biến và hệ thống đo lường
    60
     
     
    2/1
     
    6
    PLC
    45
     
     
    1/1
     
    7
    Điều khiển tự động thủy khí
    90
     
     
    2/2
     
    8
    Hệ thống Cơ điện tử
    60
     
     
    2/1
     
    Các học phần tự chọn (chọn 1 trong 4 học phần)
    60
     
     
    2/1
     
    1
    Kỹ thuật Lập trình CNC
    60
     
     
    2/1
     
    2
    Kỹ thuật rôbốt
    60
     
     
    2/1
     
    3
    Hệ thống CIM/ FMS
    60
     
     
    2/1
     
    4
    Ghép nối máy tính
    60
     
     
    2/1
     
    V
    Thực tập nghề nghiệp
    615 giờ
     
     
     
    13
    Học phần bắt buộc
    495 giờ
     
     
     
    11
    1
    Thực tập Cơ khí
     
     
     
     
    4
    2
    Thực tập điện
     
     
     
     
    2
    3
    Thực tập Cơ điện tử
     
     
     
     
    5
    Học phần tự chọn (chọn 1 trong 2 học phần)
    120 giờ
     
     
     
    2
    1
    Thực tập CIM/ FMS
     
     
     
     
    2
    2
    Thực tập CNC
     
     
     
     
    2
    VI
    Thực tập tốt nghiệp
    350 giờ
     
     
     
    7
    Tổng cộng (đvht)
     
    99 (62/37)
    Tổng số tuần
     
     
    8.3. Thi tốt nghiệp
    TT
    Môn thi
    Hình thức thi
    Thời gian
    (phút)
    Ghi chú
    1
    Chính trị
    Thi viết
    150 phút
     
    2
    Lý thuyết tổng hợp (gồm các học phần….)
    – Điều khiển tự động thủy khí
    – Hệ thống Cơ điện tử
    Thi viết
    150 phút
     
    3
    Thực hành nghề nghiệp
    Thực hành
    360 phút